Cổng Napas là gì? Cổng Napas mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp?

Ngày đăng: 04/12/2021    447 lượt xem

Cổng Napas là gì? Tại sao người ta lại nhắc tới cổng Napas với các hình thức thanh toán tài chính phổ biến? Như các bạn cũng biết xã hội càng phát triển thì nhu cầu trao đổi, lưu thông, cung cấp các dịch vụ tài chính càng cao. Vậy nên sự ra đời của cổng Napas đã hỗ trợ người dân rất nhiều trong vấn đề tài chính. Bài viết này sẽ nêu rõ thông tin về cổng Napas nhé.

Khái niệm về cổng Napas là gì?

Cổng napas là gì là câu hỏi đang nhận được nhiều sự quan tâm thời gian gần đây. Thực ra, Napas chính là đơn vị trung gian thực hiện kết nối giữa các ngân hàng để cung cấp những dịch vụ tài chính cần thiết hỗ trợ người dùng trong việc rút tiền, chuyển tiền, thanh toán các hóa đơn.

Cổng thanh toán Napas giúp kết nối các dịch vụ tài chính cần thiết cho người dùng

Dịch vụ cổng thanh toán Napas cung cấp cho các cá nhân, doanh nghiệp thực hiện thu phí của khách hàng có tài khoản hoặc thẻ mở ở ngân hàng, tổ chức liên kết với napas bằng việc nhập thông tin thẻ trên kênh bán hàng trực tiếp là được. Sử dụng cổng napas cực kỳ tiện lợi cho người dân thanh toán khi mua bán dễ dàng. 

Mọi người sẽ thấy từ Napas được hiển thị ở mặt trước các thẻ nội địa. Đó là dấu hiệu việc chấp nhận thanh toán chi phí thống nhất tại mạng lưới ATM, POS, cổng thanh toán thương mại điện tử cho nhiều ngân hàng.

Hiện có không ít các ngân hàng năm trong mạng lưới cổng nhưng lạ chưa in logo trên thẻ ATM (đã phát  hành trước đó). Tuy nhiên, người sử dụng hoàn toàn không cần lo lắng về tính bảo mật cũng như độ an toàn khi dùng. Cổng Napas được chứng nhận tiêu chuẩn từ phía Bộ an ninh công nghệ toàn cầu.

Đặc điểm của dịch vụ cổng thanh toán Napas

Hcare sẽ giúp bạn điểm qua các đặc điểm của cổng napas:

  • Dịch vụ cổng thanh toán Napas hỗ trợ việc thanh toán dành cho thẻ nội địa của hơn 40 ngân hàng trong và ngoài nước được phát hành ở nhiều quốc gia trên thế giới

  • Cổng hỗ trợ đa thiết bị sử dụng như PC, tablet, smartphone và nhiều đồng tiền thanh toán tới 1919 loại. Nhiều tính năng vượt trội như thu tiền tự động theo định kỳ, quản lý rủi ro đồng tiền

  • Sử dụng công nghệ bảo mật, quản lý rủi ro tốt trong ngành tài chính ngân hàng

  • Cung cấp giải pháp mã hóa Tokenization cho các loại thẻ nội địa và quốc tế. Khách hàng lưu lại thông tin thẻ dạng mã hóa tiện cho các thanh toán tiếp theo mà không phải nhập lại thông tin

Hỗ trợ thanh toán cho thẻ nội địa hơn 40 ngân hàng trong nước và quốc tế

Lợi ích của việc sử dụng cổng napas cho các doanh nghiệp

Ngoài các tính năng đầy đủ thì thẻ Napas mang đến nhiều lợi ích không ngờ tới người dùng. Có nhiều ưu đãi kép như riêng từ phía ngân hàng phát thẻ mà còn được hưởng trọn các chương trình từ ngân hàng khác trong liên minh: tích điểm, giảm giá, hoàn tiền….

Sử dụng cổng Napas mang lại lợi ích gì thì chúng ta cùng điểm qua nhé:

  • Khi các doanh nghiệp sử dụng cổng napas thì có thể cung cấp cho khách hàng của mình nhiều hình thức thanh toán thuận lợi, nhanh chóng hơn

  • Doanh nghiệp quản lý dòng tiền tốt, nhận tiền hàng, quay vòng vốn, không cần phải lo quản lý tiền mặt phức tạp, hạn chế rủi ro

  • Doanh nghiệp không phải mở quá nhiều tài khoản ở các ngân hàng để có nhiều cách chuyển khoản

  • Tạo cơ hội cho doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, dịch vụ, sản phẩm qua các chiến dịch truyền thông, marketing có napas tham gia

Sử dụng thẻ Napas mang đến nhiều lợi ích

Napas kết nối thanh toán với gần 40 ngân hàng trong nước

Bạn đang tìm hiểu xem cổng Napas đang kết nối với bao nhiêu ngân hàng tại Việt Nam? Được biết đến với tên gọi khác là Napas Payment Gateway cho phép người dùng có thể thực hiện các trao đổi hay xử lý giao dịch điện tử trên Internet.

Sau đây Hcare sẽ gửi bạn lời giải đáp về các ngân hàng kết nối trực tiếp với cổng Napas hiện nay:

  • Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank)

  • Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)

  • Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

  • Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

  • Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín( Sacombank)

  • Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank)

  • Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương( Saigonbank)

  • Ngân hàng TMCP An Bình(ABBank)

  • Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank)

  • Ngân hàng TMCP Đại Dương (Oceanbank)

  • Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB)

  • Ngân hàng TMCP Phương Tây (Westernbank)

  • Ngân hàng liên doanh Việt Nga (VRB)

  • Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex (PG Bank)

  • Ngân hàng TMCP Đại Tín (TRUSTBank)

  • Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung Ương (CCF)

  • Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank)

  • Ngân hàng TMCP Đại Á (Dai A Bank)

  • Ngân hàng Thương mại TNHH Một Thành Viên Dầu khí Toàn cầu (GPBank)

Napas hợp tác nhiều ngân hàng

Giờ thì sau khi đọc thông tin của bài viết bạn đã nắm chắc được cổng Napas là gì để sử dụng ngay từ hôm nay rồi.

Thảo luận

Chưa có thảo luận nào về Bài viết Cổng Napas là gì? Cổng Napas mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp?